Tìm hiểu về bánh đà

Tác giả: Vương Ngọc Thắng Ngày đăng: 03/06/2021

Bánh đà là gì?

Bánh đà là 1 chi tiết của động cơ có tác dụng tích trữ năng lượng dư trong hành trình sinh công để bù đắp năng lượng thiếu hụt trong các quá trình tiêu hao công khiến cho trục khuýu quay đều hơn. Bánh đà còn là nơi ghi các ký hiệu các ĐCT, ĐCD, góc phun sớm , đánh lửa sớm. Trong 1 số loại người ta dùng nam châm vĩnh cửu tạo ra nguồn điện thế thấp của hệ thống đánh lửa bánh đà từ (Vôlăng Manhêtic)

Bánh đà còn là 1 chi tiết được lắp vào trục khuỷu để giúp cho trục khuỷu chuyển động đều và êm hơn. Do, piston chỉ sinh công một lần trong 2 vòng của trục khuỷu, do đó lực quán tính bánh đà sinh ra sẽ giúp trục khuỷu chuyển động đều và êm trong cả các hành trình sinh công (nổ) và các hành trình không sinh công (Hút, nén, xả). Nếu không có bánh đà, trục khuỷu sẽ chuyển động không êm và có thể chết máy ở các hành trình không sinh công. Đối với xe hộp số sàn, bánh đà là nới gắn li hợp, trong hộp số tự động, bánh đà đồng thời là biến mô thủy lực.

Kết cấu bánh đà

Bánh đà được sử dụng trong động cơ đốt trong có 3 dạng: bánh đà dạng đĩa (phù hợp với động cơ nhiều xylanh và tốc độ cao), bánh đà đạng chậu, bánh đà dạng vành.

Vai trò của bánh đà

Cũng như ở các máy móc khác, bánh đà của động có đốt trong đó vai trò gíữ cho độ không đồng đều của động có nằm trong giối hạn cho phép. Ngoài ra, bánh đà còn là nói lấp các chỉ Hết của có cấu khỏi động như vành răng khỏi động và là nơi đánh dấu tương ứng với điểm chết và khắc vạch chia độ góc quay trục khuỷu,

Vật liệu chế tạo bánh đà

Bánh đà động có tốc độ thấp thường là gang xám, còn của động có lốc độ cao thường dùng thép ít cacbon

Các loại bánh đà:

- Bánh đà dạng đĩa (hình 2-33a) là bánh đà mỏng có mômen quán tính nhỏ nến chỉ dùng cho động có tốc độ cao và rất hay gập ð động có Ô tô, máy kéo. Bề mại bánh đà được gia công phẳng, nhẫn để lắp đĩa ma sát và đĩa ép ly  hợp. Ngoài ra, lrên bánh đà thường được lắp ép vành răng khỏi động.

Hình 2-33. Kết cấu bánh đà

- Bánh đà dạng van (hình 2-33b) là bánh đà dày có mômcn quán tính lớn, Một số dộng có còn sử dụng bánh đà như một pu ly để truyền công suất ra kéo các máy công tác.

- Bánh đà dạng chậu (hình 2-33c) là bánh đà có dạng trung gian của hai loại trên. Bánh đà loại này có mômen quán lính và sức bền lớn, thường hay gặp ở động cơ máy kéo.

- Bánh đà dạng vành có nan hoa dễ tăng mômen quán tính của bánh đà, phần lớn khối lượng bánh đà ở dạng vành xa lâm quay và nối với moayo bằng các gân kiểu nam hoa

Bánh đà của động cơ cỡ lớn như động có tàu thuỷ cỡ lớn chẳng hạn, thường được phép từ nhiều phần giống nhau để dễ chế tạo.

Thông thường sau khi chế tạo, bánh đà và trục khuỷu thường được lắp với nhau rồi cân bằng động giữa trục khuỷyu và bánh đà đều có kết cấu định vị để bảo đảm vị trí tương quan không thay đối,
 

Bạn đang xem: Tìm hiểu về bánh đà
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

hotline

Hotline

hotline

Hỗ trợ

zalo

Zalo

zalo

Đại lý

hotline

Hotline

hotline

Hỗ trợ

zalo

Zalo

zalo

Đại lý