Tìm hiểu về trục cam

Tác giả: Khang Thế Ngày đăng: 02/06/2021

Trục cam là gì ?

Trục cam là chi tiết phụ tùng dạng trục nó thuộc hệ thống phân phối khí của động cơ, nó là bộ phận dẫn động tới xupap để giúp việc đóng mở xupap 1 cách chính xác. Trong tiếng anh trục cam được dịch là Cam Shaft

Cấu tạo trục cam

Trục cam dùng để dẫn động xupáp đóng mỏ theo quy luật. Trục cam thường bao gồm các phần cam thải, cam nạp và các cố trục. Ngoài ra trong một số động cơ trên trục cam còn có cam dẫn động bơm xăng, cam dẫn động bơm cao áp và bánh răng dẫn động bơm dâu, bộ chia điện.v.v

Hình 4.18 Trục cam liền trục

Cam thải và Cam nạp:

Trong động cơ ô tô máy kéo trục cam thường không phân đoạn, các cam làm liền trục. Trong các động cơ tĩnh tại và tàu thủy, cam thải và cam nạp thưởng làm rời từng cái rồi lắp trên trục bằng then hoặc đai Ốc. //”i đ¿ng và vị trí của cam phối khí quyết định bởi thú tự làm việc, góc độ phân phối khí và số kỳ của động cơ, kích thước XL. Kích thước của các cam chế tạo liền với trục thường nhỏ hơn đường kính cổ trục vì, loại trục cam này thưởng lắp theo kiếu đút luồn qua các ổ trục trên thân máy. Ngược lại các cam lắp rởi thưởng có kích thước lớn hơn cố trục, vì loại trục cam này thường lắp theo kiểu đặt vào các ố trục (Ố trục làm việc thành hai nửa) ổ bên hông thân máy.

Cam rời cần phải lắp chắc trên trục và định vị chính xác. Vì vậy thưởng dùng cách cố định bằng then, then hoa, vít định vị, bulông..

Hình 4.19. Trục cam và bạc trục cam của động cơ cỡ vừa và lớn

1. Cổ đố; 2,4,7. Bánh răng; 3,6. Cam dẫn động xupáp; 5. Trục cam; 8. Mặt bích
chặn trục phân phối; 9. Khớp nối.

Cổ trục và ổ trục cam:

Trục cam của cơ cấu phân phối khí dẫn đông gián tiếp thưởng lắp trong ổ trục trên thân máy

Hình 4.20. Các dạng ổ chặn dọc trục cam

1. Bánh răng cam; 2. Bích chắn; 3. Bulông hãm bích; 4. Vòng chắn; 5. Trục cam; 6. Vít
điều chỉnh khe hổ dọc trục; 7. Vành tựa trên trục cam; 8. Ô đố trục cam; 9. Nút hãm; 10.
Nút trượt; 11. Nút tỳ.

Để giữ con trục cam không dịch chuyển trong trường hợp khi trục cam, thân máy và nắp xylanh giãn nở bởi nhiệt khiến khe hở bánh răng cam, bánh răng côn, bánh răng nghiêng dẫn động trục cam thay đổi làm ảnh hưởng đến pha phân phối khí vì vậy người ta phải dùng ổ chặn dọc trục

Trong trường hợp bánh răng dẫn động trục cam là bánh răng côn hoặc bánh răng nghiêng, ố chắn phải bố trí ngay phía sau bánh răng dẫn động.

Trong trường hợp dùng bánh răng thẳng, ổ chắn có thế đặt ở bất kỳ vị trí nào trên trục cam vì trong trưởng hợp nảy, trục cam không chịu lực đọc trục và dù trục cam hay thân máy có giãn nở khác nhau cũng không làm ảnh hưởng đến pha phân phối khí như trường hợp dùng bánh răng nghiêng và bánh răng côn.

Cũng giống như ố chắn dọc trục của trục khuỷu, ố chắn dọc trục của trục cam cũng lợi dụng các mặt bên của cố trục cam tÿ lên các bích chắn bằng thép hoặc bằng đồng để khống chế khe hở đọc trục và chịu lực chiều trục.

Ổ chắn của động cơ ôtô máy kẻo cũng như các động cơ xăng cố nhỏ và trung bình kết cấu thường đơn giản và đễ chế tạo. Loại ổ chắn của động cơ xăng (Hình 4.20a) có thể coi là một kết cấu điển hình của ố chắn đọc trục cam của loại ôtô máy kéo. Ô chắn gồm có mặt bích 2 bằng thép cô định trên mặt dầu của thân máy bằng hai buông 3. Một mặt của mặt bích 2 tiếp xúc với mặt bên của cố trục cam 5. Mặtkia cách mặt đầu của ổ bánh răng cam 1 một khe hổ khoảng chừng 0,1-0,2mm. Trị số khe hở dọc trục này do chiều dày của vòng chắn 4 quyết định. Vòng chắn 4 lắp trên đầu trục cam và bi bánh răng cam ép sát vào mặt bên của cố trục cam.

 

Bạn đang xem: Tìm hiểu về trục cam
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

hotline

Hotline

hotline

Hỗ trợ

zalo

Zalo

zalo

Đại lý

hotline

Hotline

hotline

Hỗ trợ

zalo

Zalo

zalo

Đại lý